Xu hướng ứng dụng hệ thống CRM tại Việt Nam
Các đơn vị cung cấp CRM miễn phí, phần mềm CRM Desktop sử dụng Offline giao diện bắt mắt, phần mềm sử dụng công nghệ điện toán đám mây… Đa dạng cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn phần mềm phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình nhất. Tuy nhiên, nhìn chung các phần mềm CRM của Việt Nam nhất thiết phải có một số đặc điểm cơ bản sau:
1. Quản lý thông tin khách hàng từ A – Z
Thông tin khách hàng được lưu trữ thông minh, lịch sử giao dịch được ghi lại, xử lý, quản lý cơ hội nhanh chóng. Phân loại nhóm khách hàng chi tiết theo từng trường dữ liệu.
2. Tăng tỉ lệ chốt Sale
Bạn tốn khá nhiều thời gian làm bảng báo giá với khách hàng mới hay khách hàng đại lý với nhiều sản phẩm khác loại. Bạn không có nhiều kịch bản sẵn khi tương tác với khách hàng. Với phần mềm CRM- người trợ lý toàn năng giúp bạn thoải mái tự tin khi giao dịch với khách hàng.
3. Phân tích dữ liệu doanh nghiệp
Những thông tin về doanh số bán hàng, năng suất làm việc… của một đội hay cụ thể một nhân viên kinh doanh được cập nhật theo thời gian thực. Giúp nhà quản lý biết rõ công việc từng buổi từng ngày nhân viên của mình đang thực hiện.
Ngoài ra, CRM còn có phần quản lý kho hàng, quản lý công nợ như một phần mềm kế toán thu nhỏ. Bộ phận quản lý có thể báo cáo dễ dàng hiện trạng kho hàng, tài chính chung của công ty được thống kê chính xác, tổng quan.
.png)
Mảng kinh doanh của công ty thay đổi nhân sự người mới đến chưa quen công việc, không biết thông tin lịch sử giao dịch khách hàng cũ. Và nhân viên nghỉ việc chưa bàn giao toàn bộ công việc. Nghiêm trọng hơn là những thông tin khách hàng bị rơi vào tay công ty đối thủ. CRM quản lý tập trung thông tin trên hệ thống, phân quyền cho nhân viên được phép nhìn thấy và sử dụng dữ liệu nhất định giúp doanh nghiệp hoàn toàn có thể bảo mật thông tin một cách tốt nhất.
5. Báo cáo và biểu đồ doanh thu
Phần mềm quản lý khách hàng CRM sẽ giúp bạn có thêm kênh phân tích hành vi khách hàng. Bạn hiểu hơn ai hết khách hàng là tài sản quý giá nhất của công ty, sự phát triển của công ty gắn liền với thói quen, ấn tượng của khách hàng về công ty bạn. Quan trọng vậy liệu bạn đã là người hiểu khách hàng chưa, bạn nghiên cứu khách hàng qua các kênh và cách thức nào?
6. Tự động hóa Email gửi theo thiết lập
Truyền thông khách hàng chuyên nghiệp, giới thiệu sản phẩm, mời sự kiện tri ân phân loại theo nhóm khách hàng. CRM tạo ra cơ sở data khách hàng tiềm năng quan tâm thực sự đến sản phẩm của doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp khác làm email marketing chưa hiệu quả bởi cơ sở data khách hàng có giá trị thấp.
7. Tích hợp tổng đài chăm sóc khách hàng
Phù hợp với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam khi sử dụng nhân viên TeleSales để tư vấn mua sản phẩm hay chăm sóc khách hàng dài lâu.
Khi nhân viên cần chăm sóc cho một khách hàng nằm trong nhóm khách hàng chiến lược, nhân viên chỉ cần thực hiện những thao tác click đơn giản. Và khi khách hàng gọi đến thông tin dạng Popup sẽ tự động hiện lên màn hình giúp nhân viên trao đổi dễ dàng với khách.
.jpg)
Khách hàng muốn sử dụng sản phẩm, muốn được tư vấn kỹ hơn. Quá trình tương tác khách hàng với nhân viên chăm sóc sẽ tạo ra mối quan hệ thực. Mục đích giúp giải đáp nhanh nhất những thắc mắc của khách hàng từ đó doanh nghiệp của bạn tạo được sự tin tưởng hơn.
Phần mềm CRM sẽ giúp bạn điều này với một quy trình đồng bộ ngay từ khi khách hàng truy cập Website trải nghiệm sản phẩm. Khách hàng điền thông tin vào Form tự động, dữ liệu được cập nhật lên phần mềm CRM và nhân viên kinh doanh sẽ gọi điện tư vấn ký hợp đồng…
Hy vọng qua bài viết phần mềm crm miễn phí tốt nhất hiện nay các nhà quản lý trưởng các bộ phận hay nhân viên chăm sóc khách hàng có thêm ý tưởng giải pháp. Giúp quá trình bán hàng chăm sóc khách hàng của công ty mình đạt được hiệu quả cao hơn.
Ngoài ra, bạn quan tâm đến quản lý chăm sóc khách hàng có thể tham khảo phần mềm CRM giúp công việc của bạn trở nên dễ dàng khách hàng ngày một thân thiết.
Các bài viết khác